Mách bạn phương pháp điều trị sùi mào gà bằng phương pháp dân gian

Bệnh sùi mào gà là một trong những bệnh lây nhiễm tình dục khó có thể chữa trị dứt điểm. Tuy nhiên, có một số phương pháp dân gian giúp điều trị bệnh.

Ngoài các phương pháp điều trị, chữa bệnh sùi mào gà bằng kháng sinh, đốt mụn thì còn các có phương pháp điều trị sùi mào gà. Đối với chữa sùi mào gà bằng phương pháp dân gian thì người bệnh có thể áp dụng cách điều trị bằng phương pháp như sau:

Giấm táo

Trong giấm táo có chứa axit, khi bôi chất này lên những nốt sùi mào gà có thể làm rụng hoặc mòn những nốt sùi mào gà. Để chữa trị bằng cách này thì bạn có thể sử dụng bông gòn nhúng giấm táo rồi bôi lên vùng da bị sùi mào gà để qua đêm. Nếu không bị kích ứng thì bạn có thể sử dụng trong thời gian tiếp theo.

giam tao

Nước ép nha đam

Theo dân gian thì nước ép lô hội có tác dụng cải thiện hoạt động của hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại vi khuẩn gây mụn. Do đó mà nó cũng có thể kháng lại được mụn sùi mào gà.

Sử dụng tỏi

Trong dân gian thì tỏi là phương thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Trong tỏi có chứa allicin, kháng sinh mạnh có thể tiêu diệt các loại vi sinh vật trong đó có virus, allicin có thể tiêu diệt được virus HPV. Hơn nữa tỏi còn có thể tiêu diệt được virus sùi mào gà. Tỏi là gia vị bạn có thể chế biến đa dạng cho các món ăn hàng ngày của mình.

Xem thêm :

3 bài thuốc trị bệnh yếu sinh lý ngay trong vườn nhà .

Phương pháp đốt sùi mào gà có để lại sẹo không?

toi

Khoai tây hoặc vỏ chuối

Với cách điều trị này thì bạn vỏ chuối chà xát lên vùng da bị sùi mào gà hoặc cắt khoai tây thành từng lát mỏng rồi nhẹ nhàng chà xát vào vùng da bị sùi mào gà. Nếu thực hiện phương pháp này một cách kiên trì thì chắc chắn bạn sẽ nhận ra được hiệu quả của nó.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng điều trị sùi mào gà từ thiên nhiên sẽ chỉ có tác dụng ngăn ngừa hoặc làm hạn chế những nốt sùi trong một thời gian ngắn, còn nó vẫn có khả năng lây lan và chuyển sang bệnh mãn tính.

Theo lời khuyên của các bác sĩ thì bạn không nên tự điều trị ở nhà vì có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng, nếu như bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính rất khó điều trị và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khoẻ. Do đó, người bệnh cần phải đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ đến khám và chẩn đoán bệnh.